,

College stories that are out of this world

Posted by

College is the first step many take into adulthood. But just because they’re growing up doesn’t mean their inner child has faded away. They’re still young and energetic, but they have enough freedom to get into all sorts of escapades. And sometimes, these escapades evolve into strange traditions. Here are four of the weirdest college traditions:

1. MIT’s milk carton

CAMBRIDGE, MA- 10/21/2019 Ray Hua Wu (cq), a 2016 MIT graduate, looks at a 25-year-old container of milk that resides in an MIT dormitory. In 1994, an MIT student bought a carton of milk and then forgot about it. More than two decades later, it’s still there and has become something of legend on campus. Erin Clark for the Boston Globe

The year was 1994, and Justin Cave, a resident of MIT’s Random Hall dorm, bought a carton of milk. He then completely forgot about said milk carton after putting it in the fridge, only to re-discover it 10 months later. His floor threw a birthday party for the now-long-expired milk as a joke. But they didn’t get rid of it after that. As Justin himself said, “We can’t throw it out just after we had a birthday party for it. That would just be rude!”

So the carton of milk stuck around for another year, and they threw it another birthday party. And the year after that. And the year after that… The paper carton eventually dissolved away, at which point they put it in a plastic jar and sealed it. On the lid of the jar, “Best if used by October 20, 1994” was written. In 2023, this carton of milk will be 29 years old.

2. The storming of Gravensteen Castle

Built in 1180, Gravensteen Castle is a beautiful historical landmark for the city of Ghent, Belgium. And this landmark would make history again when, on November 16, 1949, 138 students from the University of Ghent stormed the castle in protest. The police and firemen finally got the students out of the castle, but none were prosecuted.

The reason for their protest? A new tax on beer that pushed up the price. And surprisingly, their stunt worked, and the tax was removed. A poem was even written about the event by Eugeen De Ridder, which was later turned into a song by Armand Preud’homme.

3. Housing Day at Harvard

At the end of your freshman year at Harvard, you’ll be assigned to live in a house. A house is a dorm complex of about 300 to 500 students. Each house has its own dining hall and library, as well as its own unique quirks and mascots. Each year, freshman students get to find out which house they’ve been assigned to on Housing Day, the last Thursday before spring break.

Upperclassmen get up early in the morning and don their house colors. Some even dress up as their house mascots and paint their faces! They gather in the Yard, holding flags and banners, all yelling their house chants really, really loudly. How loud? Well, a local news station once covered the event, mistaking it for a protest against the war in Iraq. After they’ve been given the letters for the students who have been assigned to their house, they deliver those letters personally. As a group.

So if you’re a freshman at Harvard, you can expect a bunch of upperclassmen to come into your room screaming and cheering as they accept you into their house!

4. Gallaudet University’s annual rat funerals

A peculiar tradition started in the 1900s: each year, the freshman class would be given two rats to take care of, one male and one female. At the end of the year, the rats would be euthanized and given a funeral. Though the use of real rats stopped in 1985, the funerals carried on with toy ones. They’d be dressed in formal clothes and placed in tiny coffins. The entire freshman class, dressed formally in black and mourning, would all attend the service, where a “priest” would give the rats a respectful goodbye. Then, they would march across campus to the chosen burial site. This ritual is seen as a rite of passage for the freshman students, who are often seen as weak and mocked, just like the rats. As they marched, upperclassmen teased them, trying to break their façade.

Finally, one by one, solemnly put an item that represented their freshman year into the coffin. Once the coffin is buried, a plague is placed in the memory of the rat.

Những câu chuyện “đi vào lòng đất” ở các trường đại học

Đại học là bước đầu tiên với nhiều người khi tiến vào đời trưởng thành. Nhưng chỉ vì họ đang trưởng thành không có nghĩa là đứa trẻ bên trong của họ đã phai mờ đi. Họ vẫn còn trẻ và tràn đầy năng lượng, nhưng lại có đủ sự tự do để tham gia vào những cuộc phiêu lưu đủ loại. Và đôi khi, những cuộc phiêu lưu này trở thành những truyền thống kỳ lạ. Dưới đây là bốn trong số những truyền thống kỳ quặc nhất của các trường đại học:

1. Chiếc hộp sữa của MIT

CAMBRIDGE, MA- 10/21/2019 Ray Hua Wu (cq), a 2016 MIT graduate, looks at a 25-year-old container of milk that resides in an MIT dormitory. In 1994, an MIT student bought a carton of milk and then forgot about it. More than two decades later, it’s still there and has become something of legend on campus. Erin Clark for the Boston Globe

Năm 1994, Justin Cave, một sinh viên sống tại ký túc xá Random Hall của MIT, đã mua một hộp sữa. Sau đó, anh ta hoàn toàn quên đi hộp sữa này sau khi đặt nó vào tủ lạnh, chỉ để phát hiện lại nó sau 10 tháng. Tầng của anh ấy đã tổ chức một buổi tiệc sinh nhật cho hộp sữa đã hết hạn từ lâu như một trò đùa. Nhưng sau đó, họ không vứt nó đi. Như chính Justin nói, “Chúng tôi không thể vứt nó đi ngay sau khi đã tổ chức sinh nhật cho nó. Điều đó rất thô lỗ!”

Vậy nên, chiếc hộp sữa đã tồn tại thêm một năm nữa, và họ đã tổ chức cho nó một buổi tiệc sinh nhật nữa. Và cũng như vậy vào năm sau. Và cũng như vậy vào năm sau đó… Khi chiếc hộp giấy tan chảy đi, lúc đó họ đặt nó vào một hũ nhựa. Trên nắp của hũ, được viết: “Nên sử dụng tốt nhất trước ngày 20 tháng 10 năm 1994”. Vào năm 2023, chiếc hộp sữa này sẽ đã tròn 29 tuổi.

2. Cuộc tấn công lâu đài Gravensteen

Xây dựng từ năm 1180, lâu đài Gravensteen là một di tích lịch sử cho thành phố Ghent, Bỉ. Và di tích này đã ghi dấu lịch sử một lần nữa khi vào ngày 16 tháng 11 năm 1949, khi 138 sinh viên đến từ Đại học Ghent đã tấn công lâu đài để biểu tình. Cảnh sát và lính cứu hỏa cuối cùng đã đuổi sinh viên ra khỏi lâu đài, nhưng không ai bị truy tố.

Lý do cho cuộc biểu tình của họ là gì? Là vì thuế bia mới đã làm nó tăng giá. Và không ngờ, trò đùa của họ đã thành công, và thuế đã được loại bỏ. Một bài thơ đã được viết về sự kiện này bởi Eugeen De Ridder, và sau đó được Armand Preud’homme phối nhạc  thành một bài hát.

3. Housing Day ở Harvard

Vào cuối năm đầu tiên của bạn tại Harvard, bạn sẽ được phân vào một nhà ở. Một nhà ở là một khu ký túc xá với khoảng từ 300 đến 500 sinh viên. Mỗi nhà ở có một nhà ăn và thư viện riêng, cũng như những điểm đặc biệt và mascot riêng của nó. Mỗi năm, sinh viên năm nhất được biết rằng họ đã được phân vào nhà ở nào vào Housing Day, ngày thứ Năm cuối cùng trước kỳ nghỉ xuân.

Các sinh viên năm cao thức dậy sớm và mặc áo theo màu sắc của nhà họ. Một số người thậm chí còn mặc trang phục mascot ở và sơn mặt! Họ tụ họp ở sân, cầm theo cờ và biểu ngữ, cất tiếng hô những khẩu hiệu của nhà mình rất, rất to. Nó ồn ào đến mức nào? Nó ồn ào đến mức một đài truyền hình địa phương đã từng phát sóng về sự kiện này, nhầm lẫn rằng đây là một cuộc biểu tình phản đối chiến tranh ở Iraq. Sau khi nhận được thư cho các sinh viên đã được phân vào nhà ở, họ trực tiếp giao những lá thư đó. Cùng nhau.

Vì vậy, nếu bạn là sinh viên năm nhất tại Harvard, bạn có thể mong đợi một đám sinh viên năm cao đột nhập vào phòng của bạn, la hét và cổ vũ khi chấp nhận bạn vào nhà ở của họ!

4. Lễ tang chuột hàng năm của Đại học Gallaudet

Một truyền thống độc đáo bắt đầu từ những năm 1900: mỗi năm, lớp năm nhất sẽ được cho hai con chuột để chăm sóc, một con đực và một con cái. Vào cuối năm, các con chuột sẽ được tiêm chết và có một lễ tang. Mặc dù việc sử dụng chuột thật đã ngừng vào năm 1985, lễ tang vẫn tiếp tục với những con đồ chơi. Chúng được mặc đồng phục và đặt vào những chiếc quan tài nhỏ. Cả lớp sinh viên năm nhất, mặc trang phục đen trang trọng và đau buồn, sẽ tham dự lễ tang, nơi một ông “cha nhà thờ” sẽ nói lời chia tay với hai con chuột. Sau đó, họ sẽ dạo chuyển khắp khuôn viên trường đến nơi mai táng. Nghi lễ này được coi là một cột móc cho sinh viên năm nhất, những người thường bị coi là yếu đuối và bị chế giễu, giống như những con chuột. Khi họ dạo chuyển đến nơi chôn cất, sinh viên năm cao trêu chọc họ.

Cuối cùng, từng người một đặt một món đồ đại diện cho năm nhất của họ vào quan tài. Khi quan tài đã được chôn cất, một tấm bia được đặt lên.