Is a degree in Computer Science still worth it?

Posted by

The 2000s and 2010s were booming times for the tech industry. Hundreds of new companies and start-ups were established. We saw the rise of new social media platforms like Facebook, Twitter, Instagram, SnapChat, and YouTube. In 2012, Glassdoor reported that the “national average for a software engineer’s base salary is $92,648”. In the same year, Computer Science became Stanford’s most popular major.

Anyone working in the tech industry was seen as having a cushy job with a high salary and fantastic amenities. We’ve all heard of the glamor of Silicon Valley. Many young adults entering the workforce dream of being in an office like Google’s, with free company bikes, a beach volleyball court, an arcade, free organic food, and an environment that encourages creativity for their innovative projects.

However, things have taken a shift in recent years. In late 2022, many tech companies announced massive layoffs. On October 17th, 2022, Microsoft laid off close to 1,000 employees. On November 9th, Meta announced that it was preparing to lay off 11,000 people. Five days later, on November 14th, The New York Times reported that Amazon was about to cut 10,000 jobs. It would later be reported on December 2nd that Amazon was actually planning to cut 20,000 jobs. On March 10, 2023, the Silicon Valley Bank Collapsed. And though this event had more to do with banking, it caused a further loss of economic confidence in the capital of the tech industry.

So in these uncertain times, is it still wise to go for a degree in Computer Science and work as a software engineer? What can college students expecting to join the tech industry expect?

Is the tech bubble bursting?

Even though there have been large layoffs, tech jobs still have very high salaries, averaging $106,227 in the US, according to Glassdoor. In an interview with CNBC, Ben Leong, a professor of Computer Science at the National University of Singapore, stated that “The big tech companies will continue to pay what they used to pay. They always pay a lot.” At the same time, he also touches on how smaller tech start-ups can’t keep up with the big companies, saying that he “suspects that the growth in the median pay will either stagnate or even drop.”

Demand for software engineering jobs also continues to rise, increasing by 17% in 2023. Even though big tech companies are periodically shrinking, software engineers and IT personnel are still needed in other sectors. In the digital age, the vast majority of businesses rely on databases to operate. Supermarkets need a system to keep track of their inventory. Hospitals rely on vast databases to manage the treatment of their patients. All these systems need to be maintained and repaired regularly. As Satya Nadella, the CEO of Microsoft, stated in a CNA interview, “There aren’t a lot of companies that don’t need software engineers.”

So is the tech bubble going to burst? Probably not. Graduates still have plenty of high-paying job opportunities straight out of school and a stable, fulfilling career in front of them. And even if the bubble did burst, however unlikely that may be, historically, the tech industry has bounced back resiliently, as we’ve seen with the dot-com bubble burst of the 1990s. Lines of code will still make billions as innovation marches on.

Is going to college for Computer Science still worth it?

Do you really need to pay thousands of dollars and spend four years of your life learning codes? Well, not necessarily. After all, tech success stories are often about an innovative individual who went against the traditional mold and took a risk with their one-of-a-kind ideas. Steve Jobs, Bill Gates, and Mark Zuckerberg all dropped out of college, forgoing professional education. Self-taught entrepreneurs and tech start-ups that made it big are almost cliché at this point.

However, the current situation has changed considerably. As the tech industry grew and big companies formed near-monopolies, it became harder and harder for small businesses to compete and survive. So if you want to succeed moderately but safely in the tech industry, it’s much better to be an intrapreneur.

In that case, you could try to teach yourself how to code through freely available resources. However, you wouldn’t get the connections and opportunities for work experience that a formal education offers. Then should you just go to a coding bootcamp where you’re taught the basics of coding in about 4 months instead of taking a 4-year degree? Coding bootcamps cut out most of the theoretical knowledge and teach you more practical knowledge right off the bat. This means teaching you how to work with certain programs and systems right away.

However, these programs may become obsolete in the future, at which point you would lack the theoretical knowledge to change along with the technology. Bootcamps don’t have as many standards and regulations as colleges, so their quality can vary wildly. Bootcamps are also very expensive, ranging from $15,000 to $30,000. Additionally, without a proper degree, you may not get hired by more established companies. Instead, you should expect to work for much smaller, less well-known companies for less pay. You might save time by not getting a formal education, but you’re also limiting your options in a very competitive industry.

As it stands, a Computer Science degree is still worth your money and time.

Social backlash to the advancement of technology

AI’s role in creative fields has been an extremely controversial topic. Many artists and writers have raised concerns about their work being used to teach AI models without their consent. And AI art has received major backlash from the public. Additionally, other technologies, such as NFTs and the blockchain, have come under massive criticism. Now more than ever, developers and software engineers must answer questions not only about the capability of technology but also about ethics. It’s a tumultuous time, so if you still dream about joining the tech industry, it would be wise to expect these controversies.

Bằng Khoa học Máy tính còn đáng giá không? 

Những năm 2000 và 2010 là thời kỳ phát triển mạnh mẽ của ngành công nghệ thông tin. Có hàng trăm công ty mới và các startup được thành lập, các nền tảng truyền thông xã hội mới như Facebook, Twitter, Instagram, SnapChat và YouTube trở nên cực kỳ nổi trội. Vào năm 2012, Glassdoor báo cáo rằng mức lương trung bình của một kỹ sư phần mềm là 92.648 đô la Mỹ”. Cùng năm đó, Khoa học Máy tính trở thành ngành học phổ biến nhất tại Đại học Stanford.

Làm việc trong ngành công nghệ thông tin được coi là một công việc thoải mái với mức lương cao và tiện nghi tuyệt vời. Ai cũng biết về sự hào nhoáng của Thung lũng Silicon. Nhiều thanh niên trẻ bước vào lực lượng lao động với giấc mơ được làm việc trong một văn phòng giống như văn phòng của Google, với xe đạp miễn phí, sân bóng chuyền, phòng trò chơi điện tử, thức ăn miễn phí và một môi trường khuyến khích sáng tạo cho các dự án đổi mới.

Tuy nhiên, những năm gần đây đã có những sự thay đổi lớn. Vào cuối năm 2022, nhiều công ty công nghệ thông báo về việc sa thải hàng loạt nhân viên. Vào ngày 17 tháng 10 năm 2022, Microsoft đã sa thải gần 1.000 nhân viên. Vào ngày 9 tháng 11, Meta thông báo rằng họ đang chuẩn bị sa thải 11.000 người. Năm ngày sau đó, vào ngày 14 tháng 11, The New York Times cho biết Amazon sẽ cắt giảm 10.000 việc làm. Sau đó, vào ngày 2 tháng 12, được báo cáo rằng Amazon thực tế đang lên kế hoạch cắt giảm 20.000 việc làm. Vào ngày 10 tháng 3 năm 2023, Ngân hàng Silicon Valley sụp đổ. Và mặc dù sự kiện này liên quan đến lĩnh vực ngân hàng hơn, nó đã gây lo lắng cho nhiều người về thị trường của ngành công nghệ thông tin.

Vì vậy, trong thời gian bất định này, liệu việc học chuyên ngành Khoa học Máy tính và làm một kỹ sư phần mềm có đáng làm không? Sinh viên đại học mong muốn gia nhập ngành công nghệ thông tin có thể mong đợi điều gì?

Liệu “bong bóng công nghệ” có đang bị vỡ? 

Mặc dù đã có nhiều cuộc sa thải lớn, những công việc trong ngành công nghệ vẫn có mức lương rất cao, trung bình là 106.227 đô la Mỹ tại Hoa Kỳ, theo Glassdoor. Trong một cuộc phỏng vấn với CNBC, Ben Leong, một giáo sư Khoa học Máy tính tại Đại học Quốc gia Singapore, cho biết “Các công ty công nghệ lớn sẽ tiếp tục trả mức lương như trước đây. Họ luôn trả nhiều tiền”. Đồng thời, ông cũng nhấn mạnh về việc các startup công nghệ nhỏ không thể cạnh tranh với các công ty lớn, nói rằng ông “nghi ngờ rằng sự tăng trưởng của mức lương trung bình sẽ bị trì trệ hoặc thậm chí giảm”.

Nhu cầu việc làm của ngành kỹ sư phần mềm cũng tiếp tục tăng; vào năm 2023, sự tăng trưởng này lên đến 17%. Mặc dù các công ty công nghệ lớn đang thu nhỏ tạm thời, những các ngành khác vẫn cần đến các kỹ sư phần mềm và nhân viên công nghệ thông tin. Trong thời đại kỹ thuật, phần lớn doanh nghiệp phụ thuộc vào cơ sở dữ liệu để hoạt động. Siêu thị cần một hệ thống để theo dõi hàng tồn kho. Bệnh viện dựa vào cơ sở dữ liệu rộng lớn để quản lý điều trị cho bệnh nhân. Tất cả các hệ thống này cần được bảo trì và sửa chữa đều đặn. Như Satya Nadella, CEO của Microsoft, đã nói trong cuộc phỏng vấn với CNA, “Không có nhiều công ty không cần kỹ sư phần mềm”.

Vậy liệu “bong bóng công nghệ” có sẽ vỡ? Khả năng cao là không. Các tân sinh viên vẫn có rất nhiều cơ hội việc làm với mức lương cao ngay sau khi ra trường. Và ngay cả khi “bong bóng” vỡ, dù khả năng đó rất thấp, lịch sử cho thấy ngành công nghệ thông tin vẫn phục hồi mạnh mẽ, như sau cuộc “bong bóng dot-com” vỡ trong những năm 1990. Những dòng mã vẫn sẽ tạo ra hàng tỷ đô la trong tương lai.

Việc học Khoa học Máy tính có đáng tiền không?

Bạn có thực sự cần phải chi hàng ngàn đô la và dành bốn năm đời để học code? Thực ra, không nhất thiết phải làm vậy. Các câu chuyện thành công trong ngành công nghệ thông tin thường liên quan đến một cá nhân sáng tạo đã đi ngược lại với khuôn mẫu truyền thống và liều lĩnh thử nghiệm với ý tưởng độc đáo của mình. Steve Jobs, Bill Gates và Mark Zuckerberg đều bỏ học đại học. Các doanh nhân tự học và các startup công nghệ tự mình thành công là một hiện tượng đã quá quen thuộc. 

Tuy nhiên, tình hình hiện tại đã thay đổi đáng kể. Khi ngành công nghệ thông tin phát triển và các công ty lớn trở thành những công ty độc quyền, việc cạnh tranh và thành công của các doanh nghiệp nhỏ ngày càng khó khăn hơn. Vì vậy, nếu bạn muốn chắc chắn thành công trong ngành công nghệ thông tin, hãy trở thành một nhân viên.

Trong trường hợp đó, bạn có thể thử tự học cách viết code thông qua các nguồn tài liệu miễn phí có sẵn. Tuy nhiên, bạn sẽ không có được mạng lưới kết nối và cơ hội thực tập công việc. Bạn có thể tham gia một trại huấn luyện lập trình (coding bootcamp). Ở đấy, bạn được dạy cách viết code cơ bản trong khoảng 4 tháng thay vì học một ngành kéo dài 4 năm. Trại huấn luyện lập trình loại bỏ hầu hết kiến thức lý thuyết và giúp bạn nắm vững thực hành ngay từ đầu. Điều này có nghĩa là bạn được học cách làm việc với các chương trình và hệ thống cụ thể ngay lập tức.

Tuy nhiên, các chương trình này có thể trở nên lỗi thời trong tương lai, khi đó bạn sẽ thiếu kiến thức lý thuyết để điều chỉnh cùng với công nghệ. Trại huấn luyện lập trình có ít  tiêu chuẩn và quy định hơn so với các trường đại học; vì vậy chất lượng của chúng có thể khác nhau một cách rất lớn. Trại huấn luyện lập trình cũng rất đắt đỏ, dao động từ 15.000 đến 30.000 đô la. Ngoài ra, nếu không có bằng cấp chính thức, bạn có thể không được tuyển dụng bởi các công ty lớn. Thay vào đó, bạn nên mong đợi làm việc cho các công ty nhỏ hơn, ít được biết đến hơn và có mức lương thấp hơn. Bạn có thể tiết kiệm thời gian bằng cách này, nhưng bạn cũng đang hạn chế các lựa chọn trong một ngành công nghiệp cạnh tranh gay gắt.

Theo tình hình hiện tại, một bằng cấp Khoa học Máy tính vẫn đáng  tiền bạc và thời gian của bạn.

Phản đối xã hội với sự phát triển của công nghệ

Vai trò của trí tuệ nhân tạo trong lĩnh vực sáng tạo đã trở thành một chủ đề cực kỳ gây tranh cãi. Nhiều họa sĩ và nhà văn đã bày tỏ lo ngại về việc tác phẩm của họ được sử dụng để đào tạo các mô hình trí tuệ nhân tạo mà không có sự đồng ý của họ. Và nghệ thuật của trí tuệ nhân tạo đã nhận được sự phản đối mạnh mẽ từ công chúng. Ngoài ra, các công nghệ khác như NFT và blockchain cũng đã bị chỉ trích mạnh mẽ. Bây giờ hơn bao giờ hết, các nhà lập trình và kỹ sư phần mềm phải trả lời các câu hỏi không chỉ về khả năng của công nghệ mà còn về đạo đức. Đó là một thời điểm khó khăn, vì vậy nếu bạn vẫn mơ ước gia nhập ngành công nghệ, hãy chuẩn bị cho những cuộc tranh cãi này.

References